Tên sách: Tướng Học Khảo Luận
Tác giả: Nhiều Tác Giả
223 Trang
Có thể nói, với tính chất khoa học thần bí của mình, Tử vi là một đối tượng nghiên cứu khá thú vị Tử Vi: Khoa Học hay Mê Tín. Tử vi là một dạng thức khoa học hay chỉ là một hình thức bói toán mang yếu tố mê tín và lừa đảo? Câu trả lời đó còn đang gây tranh cãi. Tuy nhiên, có thể nói, với tính chất khoa học thần bí của mình, Tử vi là một đối tượng nghiên cứu khá thú vị.
Tử vi - khoa học mà huyền bí Trong những kiểu bói toán, Tử vi thường được coi là một trong những kiểu bói toán có tính chính xác cao và được nhiều người tín nhiệm. Trước khi khoa Tử vi ra đời, Trung Quốc đã có nhiều hình thức bói toán khác như "64 quẻ bói" do Chu Vãn Vương dựa trên Hà Đồ tạo thành. Sau đó, nền triết học Trung Hoa đã đi qua nhiều luận thuyết, như thuyết âm Dương Ngũ Hành dựa trên sự tương sinh tương khắc của 5 yếu tổ cơ bản nhằm giải thích đời sống và tuỳ từng cặp yếu tố kết hợp với nhau, nó sẽ ra những kết quả khác nhau với độ biến thiên rất phức tạp. Đây là học thuyết có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Tử vi sau đó .
Về phạm trù số mệnh được đề cập đến ở vị trí trung tâm của Tử vi, thực ra trước đó đã có nhiều nhà triết học có những cái nhìn khác nhau về nó. Khổng Phu Tử nói: "Tận nhân lực, tri thiên mệnh" nghĩa là hay cố gắng làm hết sức mình rồi thành bại thế nào mới biết được mệnh trời. Triết gia Trang Tử thì cho rằng, con người thành bại, nghèo hèn hay giàu sang đều do định mệnh, ngay cả vận nước cũng do thiên mệnh chi phối không thể thay đổi. Còn học giả Tuân Tử thì phủ nhận sự tồn tại của số mệnh và cho rằng, tất cả hoạ phúc của con người đều do chính hành động của họ tạo thành. Đến thời Tống, nền văn minh Trung Hoa đã có bước phát triển mạnh mẽ trong việc nghiên cứu về nhân học.
Nhiều triết gia đã chuyên tâm nghiên cứu về con người nhằm tìm ra những nguyên tắc về cuộc sống. Tử vi tuy ra đời chậm nhưng nó đã tổng hoà được những tinh hoa của bói dịch, nhân tướng học, thiên văn học của Trung Quốc cổ đại. Tử vi đã quy nạp lại cho mình một hệ thống thuật ngữ học thuật riêng. Một số quan điểm trong Tử vi tuy không được chứng minh nhưng vẫn áp dụng trong đời sống hàng ngày như áp dụng thuyết âm Dương Ngũ Hành vào y học. Với những nét đặc trưng độc đáo của mình, nhiều nhà khoa học ngày nay xem Tử vi như là một bước hển về nhân học Trưng Hoa thời Trưng đại.
MỤC LỤC
Tử Vi: Khoa Học Hay Mê Tín
SƠ LƯỢC VỀ KHOA TỬ VI 12 CON GIÁP 12 Con Giáp và những đặc tính
Tuổi Tí (Con Chuột)
Tuổi Sửu (Con Trâu)
Tuổi Dần (con Cọp)
Tuổi Mẹo (con Mèo)
Tuổi Thìn (Con Rồng)
Tuổi Tỵ (con Rắn)
Tuổi Ngọ (Con Ngựa)
Tuổi Mùi (con Dê)
Tuổi Thân (con Khỉ)
Tuổi Dậu (con Gà)
Tuổi Tuất (con Chó)
Tuổi Hợi (con Heo)
Lịch sử và đôi điều về tử vi
I. Thư tịch về khoa Tử - vi
II. Nguồn gốc khoa Tử - vi
III. Khoa Tử - vi đời Tống
IV. Khoa Tử - vi sau Hi - Di
V. Tử - vi vào Việt - nam
VI. Khoa Tử - vi đời trần
VII. Khoa Tử - vi các đời sau
VIII. Dị biệt chính, Nam phái
IX. Kết luận NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ TỬ VI
NHÃN QUANG TỬ VI
GIÁ TRỊ CƠ HỮU KHOA TỬ VI
GIÁ TRỊ NGOẠI CẢM KHOA TỬ VI
ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC XỬ THẾ
Ý NIỆM SẮC TRONG TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG
TƯƠNG QUAN GIỮA SẮC VÀ CON NGƯỜI
NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH
ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TƯỚNG HỌC
THAM LUẬN VỀ LOẠI TƯỚNG NGƯỜI PHÁT ĐẠT TƯỚNG PHÁ BẠI T
HỌ, YỂU QUA TƯỚNG NGƯỜI 36 TƯỚNG HÌNH KHẮC
PHỤ LUẬN VỀ TƯỚNG PHỤ NỮ NHỮNG TƯỚNG CÁCH PHỤ NỮ TƯỚNG XẤU CỦA PHỤ NỮ
ĐOÁN TƯỚNG TIỂU NHI BÀN TAY VÀ TÍNH TÌNH
DIỆN TƯỚNG TƯỚNG MỆNH TRONG GIỚI TÍNH HỌC
TƯỚNG HÌNH PHU KHẮC TỬ LUẬN VỀ TƯỚNG LÔNG MÀY (Đàn Ông)
BÀN VỀ CÁI MIỆNG TRONG TƯỚNG HỌC TƯỚNG ĐI
Download Tướng Học Khảo Luận - Nhiều Tác Giả
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.:
Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có
links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng
tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ
chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)