Ở miền Nam, trước ngày thống nhất đất nước, Hoàng Xuân Việt là một trong bốn học giả chuyên viết về sách Học làm người (Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Cao Tùng và Hoàng Xuân Việt)
– Sách của ông đã góp phần hướng dẫn đọc giả - nhất là lớp trẻ cách sống, cách học để làm người có ích cho xã hội.
Tác giả Hoàng Xuân Việt đã có trên 200 đầu sách thuộc loại này. Trong “Thuật đọc sách báo”, học giả Hoàng Xuân Việt đã bỏ ra nhiều công sức sưu tầm tài liệu, đọc nhiều sách báo, cộng với kinh nghiệm của mình, đã giới thiệu với đọc giả cách chọn sách báo để đọc, đọc sách báo như thế nào, ghi chép ra sao để nâng cao vốn kiến thức của mình, đồng thời tránh được những loại sách nhảm nhí, thấp kém, có hại. Một “cẩm nang” như thế thật đáng trân trọng.
Tác giả viết “Thuật đọc sách báo” từ những năm sáu mươi, chính vì vậy, đôi chỗ, so với ngày nay đã khác, kể từ cứ liệu khoa học đến ngôn ngữ văn phong. Song nội dung cuốn sách vẫn rất bổ ích với bạn đọc, vì vậy chúng tôi hầu như vẫn giữ nguyên trong lần tái bản này.
Mục Lục
Lời Giới Thiệu
TỰA
PHÂN I - TẠI SAO ĐỌC?
CHƯƠNG I : ĐỌC SÁCH BÁO VÀ KHAI HOÁ CON NGƯỜI
1. Nhu cầu hiểu biết của con người
2. Chân lý cần cho toàn thể sinh hoạt của con người
3. Sách báo tàng trữ chân lý
4. Chân nghĩa của đọc
CHƯƠNG II : ĐỌC SÁCH BÁO LÀ CẢ MỘT NGHỆ THUẬT
1. Nhiều người không đọc
2. Một báo nguy cho dân tộc
3. Đọc thiếu phương pháp
4. Đọc là cả một nghệ thuật
CHƯƠNG III : Ý THỨC ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH BÁO
1. Việc đọc ở thời này
2. Tầm ảnh hưởng của sách báo
3. Tuổi trẻ khó biết sách báo mà đọc
4. Vai trò của nhà giáo dục
CHƯƠNG IV : TẠI SAO ỦNG HỘ SÁCH BÁO
1. Mọi người vẫn cần đọc
2. Sách báo trang trí tinh thần
3. Sách báo là lò luyện óc sáng tạo
4. Nhờ đọc đời sống tâm đức đi lên
5. Sách báo là bạn giải sầu
CHƯƠNG V : NHƯNG PHẢI ĐỀ PHÒNG BỊ NHIỄM ĐỘC
1. Mê sách xấu cũng là một thứ ác dục
2. Phải can đảm mới đọc được sách báo đứng đắn
3. Đề phòng tuổi trẻ khỏi nhiễm độc không phải dễ
PHẦN II - ĐỌC CÁI GÌ?
CHƯƠNG VI : SÁCH XẤU ĐỘI NHIỀU LỐT NGỤY TRANG ĐỂ ĐẦU ĐỘC
1. Cái gọi là trang trong của một số báo
2. Cái gì tàn hại tình cảm con trẻ?
3. Người ta đầu độc mỗi lần một ít
4. Không viết tục mà viết bậy
CHƯƠNG VII : LỰA SÁCH BÁO
1. Dám cấm và dám tự cấm
2. Phải có quyết định đanh thép: Chỉ đọc những sách báo hay
3. Óc cầu tiến khi đọc
CHƯƠNG VIII : TIÊU CHUẨN LỰA SÁCH BÁO HAY
1. Những tiêu chuẩn giả
2. Kinh tin kính của độc giả (Crédole La Lecture)
3. Nguyên tắc chọn sách báo hay
CHƯƠNG IX : ĐỌC GÌ ĐỂ LUYỆN VĂN
1. Học kỹ thuật viết văn
2. Học nghệ thuật viết văn
3. Thưởng thức cái mỹ trong văn
CHƯƠNG X : ĐỌC LUYỆN TƯ TƯỞNG
1. Không có gì mới dưới bóng mặt trời
2. Luyện bộ máy tư tưởng trước đã
3. Nuôi óc bằng những tư tưởng xây dựng
4. Đọc nhiều về loại sách báo triết và khoa học
PHẦN III - ĐỌC CÁCH NÀO?
CHƯƠNG XI : ĐỌC NHIỀU HAY ÍT, NHANH HAY CHẬM
1. Đọc nhiều hay ít?
2. Đọc nhanh hay đọc chậm
3. Muốn được lợi ích phải đọc trang nghiêm
4. Một lời khuyên của Mạnh Tử
5. Phân biệt sách và cuộc đời
CHƯƠNG XII : LÀM SAO ĐỌC ĐỂ HỌC
1. Đọc với óc phê bình
2. Đọc với tinh thần tập trung
3. Đọc mà cố ý tự học
4. Đọc với óc minh mẫn
5. Đọc với cây bút chì
6. Đọc mà thẩm định giá trị luân lý của tác phẩm
7. Đọc mà dối chiếu với những tác phẩm đồng loại ở ngoại quốc
8. Đọc đi đọc lại
CHƯƠNG XIII : GIAO TIẾP VỚI NHỮNG THIÊN TÀI
1. Tự hạ mình dể nhìn lên cao
2. Xã hội thiên tài không đông khách
3. Thiên tài mạc khải cho ta cái gì?
4. Thế giới thiên tài là thế giới thinh lặng
CHƯƠNG IV : ĐỌC BÁO, ĐỌC TIỂU THUYẾT, ĐỌC THƠ CÁCH NÀO?
1. Đọc báo cách nào?
2. Đọc tiểu thuyết cách nào?
3. Đọc thơ cách nào?
CHƯƠNG XV : LÀM SAO ĐỌC MÀ NHỚ
1. Khỏe trong người và bất đắc dĩ mới không nằm mà đọc
2. Phải ráng nhớ
3. Dịch sách và viết sách
4. Ký chú và làm thẻ
BẠC
Xin mời các bạn download Ebook (dạng prc) tại đây :Download ebook:
– Sách của ông đã góp phần hướng dẫn đọc giả - nhất là lớp trẻ cách sống, cách học để làm người có ích cho xã hội.
Tác giả Hoàng Xuân Việt đã có trên 200 đầu sách thuộc loại này. Trong “Thuật đọc sách báo”, học giả Hoàng Xuân Việt đã bỏ ra nhiều công sức sưu tầm tài liệu, đọc nhiều sách báo, cộng với kinh nghiệm của mình, đã giới thiệu với đọc giả cách chọn sách báo để đọc, đọc sách báo như thế nào, ghi chép ra sao để nâng cao vốn kiến thức của mình, đồng thời tránh được những loại sách nhảm nhí, thấp kém, có hại. Một “cẩm nang” như thế thật đáng trân trọng.
Tác giả viết “Thuật đọc sách báo” từ những năm sáu mươi, chính vì vậy, đôi chỗ, so với ngày nay đã khác, kể từ cứ liệu khoa học đến ngôn ngữ văn phong. Song nội dung cuốn sách vẫn rất bổ ích với bạn đọc, vì vậy chúng tôi hầu như vẫn giữ nguyên trong lần tái bản này.
Mục Lục
Lời Giới Thiệu
TỰA
PHÂN I - TẠI SAO ĐỌC?
CHƯƠNG I : ĐỌC SÁCH BÁO VÀ KHAI HOÁ CON NGƯỜI
1. Nhu cầu hiểu biết của con người
2. Chân lý cần cho toàn thể sinh hoạt của con người
3. Sách báo tàng trữ chân lý
4. Chân nghĩa của đọc
CHƯƠNG II : ĐỌC SÁCH BÁO LÀ CẢ MỘT NGHỆ THUẬT
1. Nhiều người không đọc
2. Một báo nguy cho dân tộc
3. Đọc thiếu phương pháp
4. Đọc là cả một nghệ thuật
CHƯƠNG III : Ý THỨC ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH BÁO
1. Việc đọc ở thời này
2. Tầm ảnh hưởng của sách báo
3. Tuổi trẻ khó biết sách báo mà đọc
4. Vai trò của nhà giáo dục
CHƯƠNG IV : TẠI SAO ỦNG HỘ SÁCH BÁO
1. Mọi người vẫn cần đọc
2. Sách báo trang trí tinh thần
3. Sách báo là lò luyện óc sáng tạo
4. Nhờ đọc đời sống tâm đức đi lên
5. Sách báo là bạn giải sầu
CHƯƠNG V : NHƯNG PHẢI ĐỀ PHÒNG BỊ NHIỄM ĐỘC
1. Mê sách xấu cũng là một thứ ác dục
2. Phải can đảm mới đọc được sách báo đứng đắn
3. Đề phòng tuổi trẻ khỏi nhiễm độc không phải dễ
PHẦN II - ĐỌC CÁI GÌ?
CHƯƠNG VI : SÁCH XẤU ĐỘI NHIỀU LỐT NGỤY TRANG ĐỂ ĐẦU ĐỘC
1. Cái gọi là trang trong của một số báo
2. Cái gì tàn hại tình cảm con trẻ?
3. Người ta đầu độc mỗi lần một ít
4. Không viết tục mà viết bậy
CHƯƠNG VII : LỰA SÁCH BÁO
1. Dám cấm và dám tự cấm
2. Phải có quyết định đanh thép: Chỉ đọc những sách báo hay
3. Óc cầu tiến khi đọc
CHƯƠNG VIII : TIÊU CHUẨN LỰA SÁCH BÁO HAY
1. Những tiêu chuẩn giả
2. Kinh tin kính của độc giả (Crédole La Lecture)
3. Nguyên tắc chọn sách báo hay
CHƯƠNG IX : ĐỌC GÌ ĐỂ LUYỆN VĂN
1. Học kỹ thuật viết văn
2. Học nghệ thuật viết văn
3. Thưởng thức cái mỹ trong văn
CHƯƠNG X : ĐỌC LUYỆN TƯ TƯỞNG
1. Không có gì mới dưới bóng mặt trời
2. Luyện bộ máy tư tưởng trước đã
3. Nuôi óc bằng những tư tưởng xây dựng
4. Đọc nhiều về loại sách báo triết và khoa học
PHẦN III - ĐỌC CÁCH NÀO?
CHƯƠNG XI : ĐỌC NHIỀU HAY ÍT, NHANH HAY CHẬM
1. Đọc nhiều hay ít?
2. Đọc nhanh hay đọc chậm
3. Muốn được lợi ích phải đọc trang nghiêm
4. Một lời khuyên của Mạnh Tử
5. Phân biệt sách và cuộc đời
CHƯƠNG XII : LÀM SAO ĐỌC ĐỂ HỌC
1. Đọc với óc phê bình
2. Đọc với tinh thần tập trung
3. Đọc mà cố ý tự học
4. Đọc với óc minh mẫn
5. Đọc với cây bút chì
6. Đọc mà thẩm định giá trị luân lý của tác phẩm
7. Đọc mà dối chiếu với những tác phẩm đồng loại ở ngoại quốc
8. Đọc đi đọc lại
CHƯƠNG XIII : GIAO TIẾP VỚI NHỮNG THIÊN TÀI
1. Tự hạ mình dể nhìn lên cao
2. Xã hội thiên tài không đông khách
3. Thiên tài mạc khải cho ta cái gì?
4. Thế giới thiên tài là thế giới thinh lặng
CHƯƠNG IV : ĐỌC BÁO, ĐỌC TIỂU THUYẾT, ĐỌC THƠ CÁCH NÀO?
1. Đọc báo cách nào?
2. Đọc tiểu thuyết cách nào?
3. Đọc thơ cách nào?
CHƯƠNG XV : LÀM SAO ĐỌC MÀ NHỚ
1. Khỏe trong người và bất đắc dĩ mới không nằm mà đọc
2. Phải ráng nhớ
3. Dịch sách và viết sách
4. Ký chú và làm thẻ
BẠC
Xin mời các bạn download Ebook (dạng prc) tại đây :Download ebook:
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com