Ngàn Năm Áo Mũ
NXB Thế Giới 2013
Trần Quang Đức
400 Trang
Ngàn Năm Áo Mũ là một nghiên cứu công phu và đầy tham vọng của Trần Quang Đức: dựng lại bức tranh trang phục Việt Nam trong cung đình và ngoài dân gian trong khoảng một nghìn năm từ thời Lý đến thời Nguyễn (1009 -1945).
Trang phục cung đình luôn được quy định nghiêm ngặt và có nhiều đổi thay qua các triều đại.
NXB Thế Giới 2013
Trần Quang Đức
400 Trang
Ngàn Năm Áo Mũ là một nghiên cứu công phu và đầy tham vọng của Trần Quang Đức: dựng lại bức tranh trang phục Việt Nam trong cung đình và ngoài dân gian trong khoảng một nghìn năm từ thời Lý đến thời Nguyễn (1009 -1945).
Trang phục cung đình luôn được quy định nghiêm ngặt và có nhiều đổi thay qua các triều đại.
Ngàn Năm Áo Mũ lý giải nguyên do và phân tích mức độ mô phỏng trang phục Trung Hoa trong quy chế trang phục của các triều đại Việt Nam, mô tả chi tiết, tỉ mỉ nhiều dạng trang phục như bộ Tế phục Cổn Miện uy nghi của các vị hoàng đế, các bộ Triều phục, Thường phục Lương quan, Củng Thần, Ô Sa, Bổ phục trang trọng của bá quan, hay Lễ phục Vĩ Địch, Phượng quan lộng lẫy của hoàng hậu v.v..
Trong khi đó trang phục dân gian không biến động nhiều, phổ biến là kiểu áo giao lĩnh, tứ thân, hay lối ăn mặc cởi trần đóng khố của đàn ông và yếm, váy giản tiện của đàn bà tồn tại qua hàng trăm năm lịch sử. Sự kiện vua Minh Mạng cấm “quần không đáy” là một biến cố lớn lao, để rồi chiếc áo dài năm thân đi vào đời sống dân gian và bây giờ trở thành trang phục quan trọng bậc nhất của người Việt.
Có thể nói, Ngàn Năm Áo Mũ bù đắp phần nào vào khoảng trống mênh mông của lịch sử trang phục Việt Nam nói riêng, lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung. Cùng với những ý nghĩa chính trị, xã hội sâu rộng, đây thực sự là một nghiên cứu quan trọng và có giá trị lâu dài.
Nhắc đến Trần Quang Đức người ta thường nhắc đến những tác phẩm dịch của anh như một nét chấm phá trong bức chân dung về nhà nghiên cứu trẻ: Trà kinh (2008), Chuyện tình giai nhân (2011), Trường An loạn (2012), “Sử ký” (2014). Tuy nhiên, chính người dịch lại không mấy tự hào về điều này, anh bảo: Đó chẳng qua là cách “lấy ngắn nuôi dài”, dịch sách để nuôi viết sách.
Trần Quang Đức hiện là nhà nghiên cứu tự do. Cũng mới đây anh đã quyết định mở lớp Hán nôm vỡ lòng, với mục đích giúp cho bạn trẻ yêu thêm, hiểu thêm về tiếng Việt.
Xin mời các bạn download Ebook (PDF) :
Download File Ngàn Năm Áo Mũ - Trần Quang Đức PDF
Download File Ngàn Năm Áo Mũ - Trần Quang Đức PDF
Trong khi đó trang phục dân gian không biến động nhiều, phổ biến là kiểu áo giao lĩnh, tứ thân, hay lối ăn mặc cởi trần đóng khố của đàn ông và yếm, váy giản tiện của đàn bà tồn tại qua hàng trăm năm lịch sử. Sự kiện vua Minh Mạng cấm “quần không đáy” là một biến cố lớn lao, để rồi chiếc áo dài năm thân đi vào đời sống dân gian và bây giờ trở thành trang phục quan trọng bậc nhất của người Việt.
Có thể nói, Ngàn Năm Áo Mũ bù đắp phần nào vào khoảng trống mênh mông của lịch sử trang phục Việt Nam nói riêng, lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung. Cùng với những ý nghĩa chính trị, xã hội sâu rộng, đây thực sự là một nghiên cứu quan trọng và có giá trị lâu dài.
Nhắc đến Trần Quang Đức người ta thường nhắc đến những tác phẩm dịch của anh như một nét chấm phá trong bức chân dung về nhà nghiên cứu trẻ: Trà kinh (2008), Chuyện tình giai nhân (2011), Trường An loạn (2012), “Sử ký” (2014). Tuy nhiên, chính người dịch lại không mấy tự hào về điều này, anh bảo: Đó chẳng qua là cách “lấy ngắn nuôi dài”, dịch sách để nuôi viết sách.
Trần Quang Đức hiện là nhà nghiên cứu tự do. Cũng mới đây anh đã quyết định mở lớp Hán nôm vỡ lòng, với mục đích giúp cho bạn trẻ yêu thêm, hiểu thêm về tiếng Việt.
Xin mời các bạn download Ebook (PDF) :
Download File Ngàn Năm Áo Mũ - Trần Quang Đức PDF
Download File Ngàn Năm Áo Mũ - Trần Quang Đức PDF
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com